FAQ

Khám phá 40+ câu hỏi trắc nghiệm “hóc búa” về Lịch sử văn minh Thế Giới (phần 5)

Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về Lịch sử văn minh Thế Giới (Phần 5) là tài liệu ôn tập hữu ích giúp bạn nắm vững các kiến thức trọng tâm về lịch sử Thế Giới cổ đại.

Câu 1: Chữ viết cổ Ai Cập được tìm thấy nhiều nhất trong các tài liệu liên quan đến:
A. Luật pháp
B. Kiến trúc
C. Tôn giáo
D. Quản lý hành chính
Đáp án: C.

Câu 2: “Thời kỳ Kim tự tháp” trong lịch sử Ai Cập cổ đại thuộc về các vương triều nào?
A. Vương triều thứ II và III
B. Vương triều thứ III và IV
C. Vương triều thứ I và II
D. Vương triều thứ IV và V
Đáp án: B.

Câu 3: Ai là người đầu tiên giải mã chữ viết cổ Ai Cập?
A. Gerapolon ở Ai Cập
B. Rawlinson ở Anh
C. Champollion ở Pháp
D. Nhibur ở Đan Mạch
Đáp án: C.

Câu 4: Nền văn minh nào sử dụng hệ thống quipus để ghi chép?
A. Aztec
B. Inca
C. Maya
D. Tất cả đều sai
Đáp án: B.

Câu 5: Văn minh Ả Rập phát triển mạnh trong kỳ nào?
A. Cổ đại
B. Trung đại
C. Cận đại
D. Hiện đại
Đáp án: B.

Câu 6: Đế chế Byzantine còn được biết đến với tên gọi nào?
A. Đế quốc Đông La Mã
B. Đế quốc La Mã Thần Thánh
C. Đế chế La Mã phương Tây
D. Cả ba câu trên đều đúng
Đáp án: A.

Câu 7: Nền văn minh nào đã tính toán được lịch với độ chính xác cao như hiện nay?
A. Lưỡng Hà
B. Maya
C. Trung Quốc
D. Inca
Đáp án: B.

Câu 8: Bộ luật Hammurabi thuộc về nền văn minh cổ đại nào?
A. Lưỡng Hà
B. Cổ Babylon
C. Assyria
D. Tân Babylon
Đáp án: B.

Câu 9: Vạn Lý Trường Thành được hoàn thiện dưới thời vua nào?
A. Tần
B. Hán
C. Minh
D. Thanh
Đáp án: C.

Câu 10: Thời gian phục vụ của lính gác tại Vạn Lý Trường Thành thời phong kiến là bao lâu?
A. 1 năm
B. Suốt đời
C. 5 năm
D. Đến khi hết nghĩa vụ
Đáp án: D.

Câu 11: Đế chế nào đã kết nối các đoạn Trường thành thành một tuyến liên tục?
A. Yên
B. Tề
C. Tần
D. Thanh
Đáp án: C.

Câu 12: Luật viễn – cận là phát minh của ai?
A. Archimedes
B. Apollonios
C. Apollodor
D. Newton
Đáp án: B.

Câu 13: Luật “Mười hai bảng” của La Mã bảo vệ quyền lợi của ai?
A. Bình dân
B. Chủ nô và giới quý tộc
C. Nông dân
D. Nô lệ
Đáp án: A.

Câu 14: Ai là người đầu tiên đo được chiều cao chính xác của Kim Tự Tháp Cheops?
A. Thales
B. Pythagore
C. Euclid
D. Eratosthenes
Đáp án: D.

Câu 15: Engels coi ai là “cha đỡ đầu” của đạo Thiên Chúa?
A. Marcus Aurelius
B. Seneca
C. Horace
D. Cicero
Đáp án: D.

Câu 16: Đạo luật nào là hà khắc nhất trong lịch sử Hy Lạp?
A. Luật Theseus
B. Luật 12 bảng
C. Luật Dracon
D. Luật Salic
Đáp án: C.

Câu 17: Sắc lệnh Milano, chấm dứt việc sát hại tín đồ Thiên Chúa giáo, được ký vào năm nào?
A. 305
B. 306
C. 311
D. 340
Đáp án: C.

Câu 18: Thuật ngữ “văn minh” ban đầu có nghĩa là gì?
A. Phát quang rừng rậm
B. Khai hóa, thoát khỏi tình trạng nguyên thủy
C. Cả hai câu đều đúng
D. Cả hai câu đều sai
Đáp án: B.

Câu 19: Hải đăng Alexandria được đặt tên theo ai?
A. Một vị thần
B. Một vị vua
C. Một vị thánh
D. Kỹ sư xây dựng công trình này
Đáp án: B.

Câu 20: Bê tông được khám phá ra bởi dân tộc nào?
A. Ai Cập
B. Lưỡng Hà
C. La Mã
D. Angkor
Đáp án: C.

Câu 21: “Phong, nhã, tụng” xuất hiện trong tác phẩm nào?
A. Kinh Thi
B. Kinh Dịch
C. Kinh Xuân Thu
D. Kinh Phật
Đáp án: A.

Câu 22: “Islam” trong tiếng Ả Rập có nghĩa là gì?
A. Nghe theo
B. Tuân theo
C. Làm theo
D. Đi theo
Đáp án: B.

Câu 23: “Văn hóa Phục hưng Caroligien” – một điểm sáng của văn hóa Tây u trong thời Đêm Trường Trung Cổ – diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Nửa cuối thế kỷ 6 đến đầu thế kỷ 7.
B. Nửa cuối thế kỷ 7 đến đầu thế kỷ 8.
C. Nửa cuối thế kỷ 8 đến đầu thế kỷ 9.
D. Nửa cuối thế kỷ 9 đến đầu thế kỷ 10.
Đáp án: C.

Câu 24: Văn minh Ả Rập hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ 5
B. Thế kỷ 6
C. Thế kỷ 7
D. Thế kỷ 8
Đáp án: C.

Câu 25: Nguồn gốc của toán học Ai Cập là do nhu cầu nào?
A. Đo đạc đất đai nông nghiệp
B. Đo đạc mực nước sông Nile lên xuống
C. Xây dựng nhà ở
D. Buôn bán
Đáp án: A.

Câu 26: Văn minh Crete – Mycene bị hủy diệt vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ 15 TCN
B. Thế kỷ 14 TCN
C. Thế kỷ 13 TCN
D. Thế kỷ 12 TCN
Đáp án: D.

Câu 27: Chữ viết Ấn Độ đầu tiên xuất hiện vào thời kỳ nào?
A. Mohenjo-Daro – Harappa
B. Maurya
C. Gupta
D. Hồi giáo Delhi
Đáp án: A.

Câu 28: Nhà y học nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại là ai?
A. Heraclitus
B. Hippocrates
C. Ibn Sina
D. Avicenne
Đáp án: B.

Câu 29: Các quốc gia Pháp, Đức, Italia, Anh chính thức được hình thành trong thế kỷ nào?
A. Thế kỷ 7
B. Thế kỷ 8
C. Thế kỷ 9
D. Thế kỷ 10
Đáp án: C.

Câu 20: Bê tông được khám phá ra bởi dân tộc nào?
A. Ai Cập
B. Lưỡng Hà
C. La Mã
D. Angkor
Đáp án: C.

Câu 21: “Phong, nhã, tụng” xuất hiện trong tác phẩm nào?
A. Kinh Thi
B. Kinh Dịch
C. Kinh Xuân Thu
D. Kinh Phật
Đáp án: A.

Câu 22: “Islam” trong tiếng Ả Rập có nghĩa là gì?
A. Nghe theo
B. Tuân theo
C. Làm theo
D. Đi theo
Đáp án: B.

Câu 23: “Văn hóa Phục hưng Caroligien” – một điểm sáng của văn hóa Tây u trong thời Đêm Trường Trung Cổ – diễn ra trong khoảng thời gian nào?
A. Nửa cuối thế kỷ 6 đến đầu thế kỷ 7.
B. Nửa cuối thế kỷ 7 đến đầu thế kỷ 8.
C. Nửa cuối thế kỷ 8 đến đầu thế kỷ 9.
D. Nửa cuối thế kỷ 9 đến đầu thế kỷ 10.
Đáp án: C.

Câu 24: Văn minh Ả Rập hình thành trong khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ 5
B. Thế kỷ 6
C. Thế kỷ 7
D. Thế kỷ 8
Đáp án: C.

Câu 25: Nguồn gốc của toán học Ai Cập là do nhu cầu nào?
A. Đo đạc đất đai nông nghiệp
B. Đo đạc mực nước sông Nile lên xuống
C. Xây dựng nhà ở
D. Buôn bán
Đáp án: A.

Câu 26: Văn minh Crete – Mycene bị hủy diệt vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ 15 TCN
B. Thế kỷ 14 TCN
C. Thế kỷ 13 TCN
D. Thế kỷ 12 TCN
Đáp án: D.

Câu 27: Chữ viết Ấn Độ đầu tiên xuất hiện vào thời kỳ nào?
A. Mohenjo-Daro – Harappa
B. Maurya
C. Gupta
D. Hồi giáo Delhi
Đáp án: A.

Câu 28: Nhà y học nổi tiếng của Hy Lạp cổ đại là ai?
A. Heraclitus
B. Hippocrates
C. Ibn Sina
D. Avicenne
Đáp án: B.

Câu 29: Các quốc gia Pháp, Đức, Italia, Anh chính thức được hình thành trong thế kỷ nào?
A. Thế kỷ 7
B. Thế kỷ 8
C. Thế kỷ 9
D. Thế kỷ 10
Đáp án: C.

Câu 30: Trong văn hóa cổ Trung Quốc, Đồng hồ nước được gọi là gì?
A. Lâu hồ
B. Lậu hồ
C. Liêu hồ
D. Cả 3 câu đều sai
Đáp án: A.

Câu 31: Điểm nào sau đây không đúng với tư tưởng Nho giáo?
A. Chủ trương chính danh định mệnh
B. Tin vào trời, ma quỷ; coi trọng giáo dục
C. Tam cương, Ngũ thường
D. Yêu thương con người
Đáp án: A.

Câu 32: Các cư dân nào tham gia vào việc hình thành nhà nước La Mã vào năm 753 TCN?
A. Người Ligures, người Etrusque
B. Người Latinh, người La Mã
C. Người Ligures, người La Mã
D. Người Etrusque, người La Mã
Đáp án: B.

Câu 33: Thành Rome, cái nôi của văn minh La Mã, được hình thành ở đâu?
A. Bên bờ sông Tibre
B. Trên bờ sông Po
C. Trên đồng bằng Campania
D. Trên đồng bằng Bruttium
Đáp án: A.

Câu 34: Chữ Latin xuất hiện ở La Mã vào khoảng thời gian nào?
A. Thế kỷ 8 TCN
B. Thế kỷ 7 TCN
C. Thế kỷ 6 TCN
D. Thế kỷ 5 TCN
Đáp án: A.

Câu 35: Trong thời cổ đại, người Hy Lạp và La Mã đã buôn bán các sản phẩm thủ công nghiệp ở đâu?
A. Các nước phương Đông
B. Khắp thế giới
C. Trung Quốc và Ấn Độ
D. Khắp vùng Địa Trung Hải
Đáp án: D.

Câu 36: Thể chế dân chủ cổ đại phương Tây được biểu hiện rõ nét ở Hy Lạp cổ đại, thành bang Sparta nằm ở đồng bằng nào?
A. Laconia
B. Latium
C. Attica
D. Peloponnese
Đáp án: A.

Câu 37: Cơ sở của việc sử dụng chữ Phạn trong văn minh Ấn Độ là gì?
A. Chữ Pali
B. Chữ Devanagari
C. Chữ Kharosthi
D. Chữ Brahmi
Đáp án: D.

Câu 38: Đền Pantheon là kiệt tác của văn minh nào?
A. La Mã
B. Hy Lạp
C. Byzantine
D. Tây Ban Nha
Đáp án: A.

Câu 39: “Tam quốc diễn nghĩa” của La Quán Trung, bộ truyện lịch sử xã hội đầu tiên của Trung Quốc, được viết dưới thời nào?
A. Nhà Hán
B. Nhà Đường
C. Nhà Minh
D. Nhà Thanh
Đáp án: C.

Câu 40: Ai là người đầu tiên phát minh ra kỹ thuật sản xuất giấy từ vỏ cây, giẻ rách, và lưới cũ trong lịch sử văn minh Trung Quốc?
A. Tất Thắng
B. Khuyết danh
C. Thái Luân
D. Trương Hành
Đáp án: D.

 

Trên đây là hệ thống câu hỏi trắc nghiệm về Lịch sử văn minh Thế Giới (Phần 5). Để khám phá thêm nhiều nguồn tài liệu giá trị khác, mời bạn truy cập yeulichsu.edu.vn.

Tác giả:

Nguyễn Thúy là một nhà nghiên cứu lịch sử nổi tiếng với những đóng góp quan trọng trong lĩnh vực văn hóa và lịch sử Việt Nam. Sinh ra và lớn lên tại Hà Nội, bà Nguyễn Thúy sớm thể hiện niềm đam mê đặc biệt với các câu chuyện lịch sử và di sản văn hóa dân tộc. Bà đã dành nhiều năm nghiên cứu và khám phá các tài liệu lịch sử quý giá, từ đó đóng góp nhiều công trình nghiên cứu có giá trị cho cộng đồng học thuật và xã hội.Nguyễn Thúy tốt nghiệp Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, chuyên ngành Lịch sử. Bà tiếp tục học cao học và nhận bằng Tiến sĩ Lịch sử tại Đại học Quốc gia Hà Nội, nơi bà đã có những nghiên cứu sâu rộng về các triều đại phong kiến Việt Nam, đặc biệt là các giai đoạn Lý, Trần và Lê sơ. Bà cũng tham gia nhiều dự án nghiên cứu về văn hóa và lịch sử Đông Nam Á, góp phần làm phong phú thêm hiểu biết về khu vực này.